SEARCH
You are in browse mode. You must login to use MEMORY

   Log in to start

level: Quai Henle

Questions and Answers List

level questions: Quai Henle

QuestionAnswer
Hai đoạn của quai Henle và khả năng vận chuyển nước,urea và Na+ khác nhau:Cành xuống và đoạn đầu cành lên: mỏng, thấm nước và urea mạnh. Cành lên: dày, thích hợp với vận chuyển tích cực thứ phát với Na+, chứ không thấm nước và ure.
Sự tái hấp thu và bài tiết ở Xoang Henle chủ yếu là: - Ở đoạn mỏng: Tái hấp thu: Bài tiết: - Ở đoạn dày: Tái hấp thu:Ở đoạn mỏng: Tái hấp thu: nước (10-15%) Bài tiết: urea Ở đoạn dày: Tái hấp thu Na+ (20%) tới đoạn kẽ.
Đâu là đoạn dày và đoạn mỏng của quai Henle?(1) Đoạn dày. (2) Đoạn mỏng.
Việc tái hấp thu Na+ vào khoảng kẽ của đoạn dày quai Henle làm nước tiểu trở nên --- (loãng hơn/cô đặc hơn)cô đặc hơn
Quai Henle nephron vỏ: tái hấp thu Na+,nước, ure một cách --- (thăng bằng/ không thăng bằng)thăng bằng
Quai Henle nephron cận tủy: làm tăng độ thẩm thấu của tủy thận qua 2 cơ chế:1. Cơ chế tăng nồng độ “ngược dòng” trong các quai Henle. 2. Cơ chế trao đổi “ngược dòng” trong các quai mạch thẳng vasa recta.
Cơ chế tăng nồng độ "ngược dòng" trong các quai Henle cận tủy là: sự -- nồng độ của dịch trong ống Henle khi nó đi sâu vào vùng Tủy thận. sự --- nồng độ của dịch trong ống Henle khi nó đi ra vùng Vỏ thận.sự tăng nồng độ của dịch trong ống Henle khi nó đi sâu vào vùng Tủy thận. sự giảm nồng độ của dịch trong ống Henle khi nó đi ra vùng Vỏ thận.
Trong cơ chế tăng nồng độ của dịch trong ống Henle khi nó đi sâu vào vùng Tủy thận bằng phần mỏng có sự tham gia của: - --- và ---: đi vào lòng ống thận. - ---: đi ra khỏi ống vào tủy thận.- NaCl và Urea: đi vào lồng óng - Nước: đi ra khỏi ống
Cơ chế giảm nồng độ của dịch trong ống Henle khi nó đi ra vùng Vỏ thận bằng phần dày có sự tham gia của các kênh ảnh hưởng đến các ion như sau: - Na+: - K+: - Cl-: - H2O:Đều được được đưa vào tế bào biểu mô bằng kênh Na+-K+-2Cl- + Na+: ra dịch kẽ bằng Na+-K+-ATPase + K+: ra dịch kẽ bằng kênh đồng vận K+-Cl-; một phần quay lại lòng ống nhờ vào kênh K+. + Cl-: ra dịch kẽ bằng kênh đồng vận K+-Cl-. - H20: giữ lại vì đây là đoạn dày.
Vòng quay NaCl ở Tủy thận giúp tủy thận luôn ưu trương được gây ra bởi cơ chế?Cơ chế tăng nồng độ ngược dòng của quai Henle: NaCl đi ra từ đoạn dày của quai Henle --> Tủy thận --> Đoạn mỏng của quai Henle
Cơ chế trao đổi ngược dòng trong mạch thẳng (vasta recta): sự -- nồng độ của dịch trong ống vasta recta ở đoạn cành ĐM đi sâu vào Tủy thận. sự --- nồng độ của dịch trong ống vasta recta ở đoạn cành TM đi ra vùng Vỏ thận.tăng giảm
Cơ chế trao đổi ngược dòng trong mạch thẳng (vasta recta): - Cành xuống (cành động mạch): - Cành lên (cành tĩnh mạch): Các cơ chế này có ý nghĩa gì?- Cành xuống (cành động mạch): Ure và NaCl ra khỏi Tủy vào lòng ống mạch thẳng. - Cành lên (cành tĩnh mạch): Ure và NaCl vào lại Tủy từ lòng ống mạch thẳng. Giúp duy trì nồng độ Ure và NaCl ở khoảng kẽ của Tủy --> Giúp tái hấp thu nước ở Ống góp dễ hơn.