SEARCH
You are in browse mode. You must login to use MEMORY

   Log in to start

level: Cơ chế chống nhiễm khuẩn của cơ thể

Questions and Answers List

level questions: Cơ chế chống nhiễm khuẩn của cơ thể

QuestionAnswer
Bình thường, hệ tiết niệu luôn trong tình trạng vô khuẩn, trừ một số ít vi khuẩn --- và --- thường trú ở niệu đạo ngoài.staphylococci và diphthroid
Nước tiểu ức chế sự phát triển của vi khuẩn nhờ: - Áp lực thẩm thấu ---. - Nồng độ ure và acid hữu cơ ---, pH (baso/acid). - Protein Tamm Horsfall ----. - Dòng nước tiểu lưu thông từ trên cao xuống thấp đẩy vi khuẩn ra ngoài.- Áp lực thẩm thấu cao. - Nồng độ ure và acid hữu cơ cao, pH acid. - Protein Tamm Horsfall ức chế khả năng bám dính của vi khuẩn và kháng thể. - Dòng nước tiểu lưu thông từ trên cao xuống thấp đẩy vi khuẩn ra ngoài.
Kháng thể và Hệ bổ thể có vào nước tiểu để giúp chống vi khuẩn xâm nhập được không?
Các vi khuẩn --- cư trú ở niêm mạc âm đạo làm giảm nguy cơ ngoại nhiễm các vi khuẩn đường ruột từ ống tiêu hóa.lactobacillus (trực khuẩn gram âm sử dụng lactose)
Lớp --- bao phủ niêm mạc bàng quang có khả năng cản trở sự bám dính của vi khuẩn.mucopolysaccharide
Các vi khuẩn gây bệnh tiết ra các yếu tố làm giảm -- niệu quản, tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn ngược dòng từ bàng quang lên trên thận gây viêm đài bể thận.nhu động
Khi van này bị tổn thương trong trường hợp viêm bàng quang cấp hoặc có dị tật bẩm sinh, sẽ gây hiện tượng trào ngược (nước tiểu), gây nhiễm khuẩn ngược dòng do sự tổn hại lên van ---niệu quản- bàng quang
Vùng tủy thận dễ mắc nhiễm khuẩn hơn vùng vỏ thận, có thể do vùng tủy thận có: - Nồng độ --- cao. - Độ thẩm thấu ---. - Lưu lượng máu và nồng độ oxy --- --> Cản trở hoạt động của hệ miễn dịch.- Nồng độ ammoniac cao. - Độ thẩm thấu cao. - Lưu lượng máu và nồng độ oxy thấp. --> Cản trở hoạt động của hệ miễn dịch.