SEARCH
You are in browse mode. You must login to use MEMORY

   Log in to start

level: Cơ chế tác động của các kháng sinh và cơ chế đề kháng

Questions and Answers List

level questions: Cơ chế tác động của các kháng sinh và cơ chế đề kháng

QuestionAnswer
Cơ chế tác động của Cephalosporin III là?Tác động lên vách tế bào vi khuẩn, bằng cách ức chế sự tổng hợp peptidoglycan
Cơ chế tác động của Fluoroquinolone là?ức chế 2 enzymes của nhân tế bào vi khuẩn: DNA gyrase và topoisomerase IV --> Không tháo xoắn DNA được --> Không cho DNA nhân lên và do đó ức chế sự tổng hợp acid nucleic
Cơ chế hoạt động của Nitrofurantoin là:ngăn chặn hoạt động của DNA, ARN và protein trong quá trình tổng hợp
Cơ chế tác động của hỗn hợp Trimethoprim và Sufamethoxazole là:ức chế Dihydrofolate reductase ở vi khuẩn --> Không hình thành vòng purine --> Không nguyên liệu cho ADN và ARN. (cũng có tác động tới con người nên cẩn thận)
Hỗn hợp thuốc Trimethoprim + Sufamethoxazole: tăng hiệu quả --- lần so với Trimethoprim đơn trị. Tỉ lệ SMZ:TMP = 5:1 (trong viên thuốc) cho tỷ lệ thuốc trong máu là --20 - 100 20 : 1
2 cơ chế đề kháng của vi khuẩn với Cephalosporin III là:1. Biến đổi chuỗi peptidoglycan: PBP thành PBP2A. 2. Tiết men β-lactamase hoặc ESBL (phiên bản cao cấp hơn của Beta-lactamase).
2 cơ chế đề kháng Fluoroquinolone (---floxacin) là:1. Đột biến thay đổi DNA gyrase (topoisomerase II) 2. Đột biến thay đổi topoisomerase IV
2 cơ chế đề kháng hỗn hợp SMZ + TMP là:Đột biến dhfr (dihydrofolate reductase) gen Đột biến dhps (deoxyhyphusine synthase) gen
Đột biến oqxAB plasmid giúp vi khuẩn tăng tính đề kháng chung với các thuốc cần phải vào trong bào tương (fluoroquinolone, nitrofurantoin) như thế nào?tổng hợp một bơm để bơm các thuốc ra khỏi vi khuẩn